Những câu hỏi liên quan
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 8 2019 lúc 10:08

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 10:20

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

Bình luận (0)
đàm quang vinh
16 tháng 8 2019 lúc 10:24

cho mình

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
14 tháng 2 2020 lúc 16:36

Bài 2: \(a,\frac{7x-1}{2x^2+6x}=\frac{7x-1}{2x\left(x+3\right)}=\frac{\left(7x-1\right)\left(x-3\right)}{2x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\) 

 \(\frac{5-3x}{x^2-9}=\frac{5-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(5-3x\right)2x}{2x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(b,\frac{x+1}{x-x^2}=\frac{x+1}{x\left(1-x\right)}=-\frac{x+1}{x\left(x+1\right)}=-\frac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2x\left(x-1\right)^2}\) 

 \(\frac{x+2}{2-4x+2x^2}=\frac{x+2}{2\left(x-1\right)^2}=\frac{2x\left(x+2\right)}{2x\left(x-1\right)^2}\)

\(c,\frac{4x^2-3x+5}{x^3-1}=\frac{4x^2-3x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\) 

\(\frac{2x}{x^2+x+1}=\frac{2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(\frac{6}{x-1}=\frac{6\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(d,\frac{7}{5x}=\frac{7.2\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}{2.5x\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}\)

\(\frac{4}{x-2y}=-\frac{4}{2y-x}=-\frac{4.2.5x\left(2x+x\right)}{2.5x\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}\)

\(\frac{x-y}{8y^2-2x^2}=\frac{x-y}{2\left(4y^2-x^2\right)}=\frac{x-y}{2\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}=\frac{5x\left(x-y\right)}{2.5x.\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2020 lúc 21:04

Câu 1 :

- Gọi chiều dài miếng đất là x ( m, x > 6 )

=> Chiều rộng miếng đất là : x - 6 ( m )

=> Chu vi miếng đất đó là : \(2\left(x+x-6\right)\) ( m )

Theo đề bài chu vi mảnh đất đó là 60m nên ta có phương trình :

\(2\left(x+x-6\right)=60\)

=> \(2x-6=30\)

=> \(2x=24\)

=> \(x=12\) ( TM )

Mà diện tích mảnh đất là : \(x\left(x-6\right)\)

=> Smảnh đất = \(12\left(12-6\right)=12.6=72\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ma
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 4 2020 lúc 14:59

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Bình luận (0)
viên cổn cổn
Xem chi tiết
Nguyen T Linh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
19 tháng 3 2020 lúc 16:11

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình bậc nhất một ẩn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 16:41

a) A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3x\ne0\)\(x^3+1\ne0\),\(x+1\ne0\),\(3x^2+6x\ne0\) và \(x^2-4\ne0\)

+) \(\left(x+1\right)^2-3x\ne0\Leftrightarrow x^2+2x+1-3x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1\ne0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)(luôn đúng)

+) \(x^3+1\ne0\Leftrightarrow x^3\ne-1\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(3x^2+6x\ne0\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne0;x\ne-2\)

+) \(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x^2\ne4\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

Vậy ĐKXĐ của A là \(x\ne-1;x\ne0;x\ne\pm2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Agatsuma Zenitsu
24 tháng 1 2020 lúc 16:49

a, \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)

\(A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{1}{x+1}\right]:\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left[\frac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}-\frac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{1}{x+1}\right].\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)-2x^2-4x+1-\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{3x}{x-2}=3+\frac{6}{x-2}\)

b, Để A nguyên thì \(\Leftrightarrow6\)chia hết cho \(x-2\)

Hay \(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x-2-6-3-2-11236
x-4-1013458

Vậy ............................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 16:49

b) \(A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{1}{x+1}\right):\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-x+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\)\(:\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^3}{x^3+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{x^3+1}\right)\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\left(\frac{x^3+3x^2+3x+1}{x^3+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{x^3+1}\right)\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\frac{x^3+1}{x^3+1}\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)\(=\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{3x}{x-2}\)

A nguyên\(\Leftrightarrow3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+6⋮x-2\)

Mà \(\left(x-2\right)⋮x-2\Rightarrow6⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng:

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(4\)\(0\)\(5\)\(-1\)\(8\)\(-4\)

Vậy\(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng văn lập
Xem chi tiết
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:02

câu 1

a)\(ĐKXĐ:x^3-8\ne0=>x\ne2\)

b)\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{3}{x-2}\left(#\right)\)

Thay \(x=\frac{4001}{2000}\)zô \(\left(#\right)\)ta được

\(\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}=\frac{3}{\frac{1}{2000}}=6000\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:04

c) Để phân thức trên có giá trị nguyên thì :

\(3⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1\pm3\right)\)

=>\(x\in\left\{1,3,-1,5\right\}\)

zậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:08

câu 2)

a) \(8\left(3x-2\right)-14x=2\left(4-7x\right)+15x\)

=>\(24x-16-14x=8-14x+15x\)

=>\(24x-14x+14x-15x=8+16\)

=>\(9x=24=>x=\frac{24}{9}=\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2020 lúc 10:56

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne2\)

Ta có: \(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(x-2-5x-5+15=0\)

\(-4x+8=0\)

\(-4x=-8\)

\(x=\frac{-8}{-4}=2\)(loại)

Vậy: x không có giá trị

b) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\frac{3}{2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

\(\frac{x}{\left(2x-3\right)\cdot x}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}-\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(x-3-10x+15=0\)

\(-9x+12=0\)

\(-9x=-12\)

\(x=\frac{-12}{-9}=\frac{4}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{3}\)

c) ĐKXĐ:\(x\ne3;x\ne1\)

Ta có: \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2\left(x-3\right)}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{4}{x-3}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}-\frac{4}{x-3}=0\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{8}{x-3}=0\)

\(\frac{6\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(6\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=0\)

⇔6x-18-8x+8=0

⇔-2x-10=0

⇔-2(x+5)=0

Vì 2≠0 nên x+5=0

hay x=-5

Vậy: x=-5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa